Trong hành trình hướng đến Olympic Rio 2016, Hà Thanh gặt hái thêm 2 HCB tại World Cup Thể dục dụng cụ ở Varna (Bulgaria) cho đoàn TDDC Việt Nam.
Hiếm nền thể thao nào lại có cả một chiến lược “lấy nữ làm chủ công” như Việt Nam và họ đang là những người thành công.
Siêu kình ngư Ánh Viên đã dẫn đầu ở vòng 1 với số phiếu bình chọn vượt trội so với Hà Thanh và Nguyễn Thị Thật. Đến “vòng chung kết” do Hội đồng Bình chọn quyết định, một kết quả bất ngờ càng khó xảy ra.
Theo Phó Chủ tịch - Tổng thư ký Liên đoàn Thể dục Việt Nam, Nguyễn Kim Lan: “Hai môn Thể dục dụng cụ và Aerobic, Việt Nam đã tiếp cận với trình độ thế giới, Dance sport cũng đang phát triển tốt, riêng Thể dục nghệ thuật đang khó khăn”
Chính kỷ lục gia điền kinh Nguyễn Thị Huyền, người được coi là nhiều hy vọng nhất để cạnh tranh danh hiệu “Nữ VĐV của năm” với Ánh Viên cũng thừa nhận siêu kình ngư sẽ lên ngôi.
Sau khi xuất thần đoạt tấm HCĐ giải VĐTG 2011 kèm 1 suất chính thức tới Olympic 2012, Hà Thanh đã được mặc nhiên coi như một tuyển thủ quốc tế hàng đầu phải gồng gánh cho cả thể dục dụng cụ Việt Nam.Thất bại tại giải VĐTG 2015 có thể coi như tuyển thủ đất Cảng đã chạm tới điểm giới hạn của quyết tâm và nỗ lực.
Hà Thanh hết cửa dự Olympic 2016; Ánh Viên bỏ 4 tour đấu của Cúp thế giới; Chuyền hai 42 tuổi Hồng Huy dự giải VĐQG
Hà Thanh tái phát chấn thương trước giải VĐTG; Nguyễn Thị Huyền mất suất dự Olympic.
Quý Phước xếp thứ 62 nội dung 200m tự do giải thế giới; Hà Thanh “trắng tay” tại giải vô địch châu Á; Chủ công số 1 Thanh Thuận đấu thuê cho Biên Phòng
Bước vào tranh tài với cổ chân sưng, khắp người đau nhức, Phan Thị Hà Thanh còn bất ngờ bị chuột rút cơ bụng và tưởng như phải bỏ cuộc. Nhưng với đẳng cấp và nỗ lực cao độ, tuyển thủ Việt Nam vẫn đánh bại hàng “khủng” nhập tịch để bảo vệ thành công tấm HCV toàn năng.
Kết thúc ngày thi đấu 8/6, Wushu, Thể dục dụng cụ đem về cho đoàn thể thao năm HC vàng, qua đó giúp đoàn thể thao Việt Nam giữ vững vị trí thứ hai trên bảng tổng sắp huy chương.