Đại hội đã bầu ra 41 Ủy viên BCH, Ông Đỗ Việt Hùng đc bầu giữ chức Chủ tịch VIRESA nhiệm kỳ IV, Bà Cao Thu Phương được bầu là Tổng thư ký.
Ngày 24/10/2024, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Thể thao điện tử giải trí Việt Nam nhiệm kỳ IV (2024-2029) đã chính thức diễn ra tại Hà Nội.
Hãy cùng điểm lại những thành tích ấn tượng nhất của Esports Việt Nam tại những giải đấu quốc tế trong năm vừa qua.
Tại kỳ ASIAD 5 năm trước đội Esports Việt Nam đã giành được 4 HCĐ. Tuy nhiên, dù là đội đông quân số nhất đoàn Thể thao Việt Nam ở ASIAD 19 nhưng Esports đã không giành nổi huy chương nào...
Esports Việt Nam từng giành 4/6 huy chương tại ASIAD 18. Liệu chúng ta có thể tái hiện thành tích này ở ASIAD 19, khi Thể thao điện tử lần đầu tiên trở thành bộ môn tranh huy chương?
Bảng tổng sắp huy chương Esports SEA Games 32: Thể thao điện tử Việt Nam kết thúc kỳ Đại hội năm nay với vị trí thứ 4 toàn đoàn.
Ở kỳ SEA Games 32, đoàn Esports Việt Nam sẽ tranh tài ở 7 nội dung có cơ hội cạnh tranh huy chương cao, trong đó có 3 nội dung đã đem về HCV cho nước chủ nhà của SEA Games 31.
Chặng đường năm 2022 của Thể thao điện tử Việt Nam được truyền thông ưu ái gọi là "Golden dream comes true" - Giấc mơ vàng thành hiện thực.
Tại giải đấu Global Esports Games 2022 (GEG 2022) năm nay, đoàn Thể thao điện tử Việt Nam góp mặt trong 2 bộ môn là PUBG Mobile và eFootball.
Ngày 12/12/2022, giải Vô địch Thể thao điện tử Thế giới 2022 - IESF World Esports Championships (IESF WEC 2022) chính thức bế mạc, trải qua hơn 500 trận đấu tại 7 nội dung ở 6 bộ môn.
IESF World Esport Championships 2022 (IESF WEC 2022) sẽ chính thức trở lại vào ngày 2/12 tới, quy tụ 600 vận động viên hàng đầu thế giới đến từ 106 quốc gia.
Sau 1 năm đầy bùng nổ, NRG Asia tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cho ngành thể thao điện tử cũng như mở ra những cơ hội mới cho những tuyển thủ trong năm 2023.
Ngày 25/10, GAM eSports, đại diện của LMHT Việt Nam tại SEA Games 31, đã nhận bằng khen từ Thủ tướng Chính phủ nhờ những đóng góp cho Đoàn Thể thao Việt Nam.
Sự ra mắt của Loạn Chiến Mobile được đánh giá là một bước ngoặt lớn, hứa hẹn sẽ mang tới những thay đổi mang tính “Cách mạng” cho thị trường eSports Việt Nam.
Với sự phát triển của truyền thông số, Esports đã chuyển mình từ một bộ môn thuộc tiểu văn hoá (subculture) sang một nền văn hoá đại chúng (mainstream culture).
Ngày 29.5 vừa qua, trường ĐH Hoa Sen (HSU) đã khai trương eSports Training Room với mục tiêu phát triển thể thao điện tử.
Ông Leo Faria - Giám Đốc Esports Tốc Chiến Toàn Cầu của Riot Games đã bày tỏ sự tự hào khi Tốc Chiến có mặt tại SEA Games 31, đồng thời hé lộ khả năng tổ chức các giải đấu lớn tại đất nước Việt Nam.
Các VĐV Esports đã trải qua một giải đấu không hề suôn sẻ, nhưng sau tất cả, họ vẫn đem về 3 tấm HCĐ cho đoàn thể thao Việt Nam tại SEA Games 30.
Esports Việt Nam thực sự đã có những bước tiến dài trong năm qua, nhưng cũng không thể bỏ qua những nốt trầm của thể thao điện tử nước nhà.
2 bộ môn mà đoàn Thể thao Việt Nam thi đấu tại Global Esports Games 2021 đã không đạt được kết quả mong muốn khi phải đối đầu với những đối thủ rất mạnh.
Sau thời gian dài chuẩn bị, Liên đoàn Thể thao điện tử TP.HCM đã được thành lập với 13 thành viên ban chấp hành và 4 thành viên ban kiểm tra cho nhiệm kỳ I.
Theo xu thế phát triển của các tựa game chơi trên mobile, tại SEA Games 31 VIRESA quyết định lựa chọn 5/8 bộ môn chơi trên smartphone.
Trong buổi ra mắt giải đấu ESports Đông Nam Á, VIRESA cũng không quên chia sẻ kế hoạch chuẩn bị cho SEA Games 31 sắp tới.
VIRESA hợp tác cùng VNG đăng cai tổ chức giải Thể thao điện tử Đông Nam Á - SEA eSports Championship, đây là giải đấu thường niên và chất lượng cao tương đương SEA Games.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang hoành hành trên toàn cầu, các VĐV Esports gặp vấn đề lớn về việc xuất nhập cảnh khi tham dự các giải đấu Esports quốc tế.